SỬA BÌNH NÓNG LẠNH TỐT NHẤT TẠI HÀ NỘI

Đội ngũ kỹ thuật chuyên nghiệp - kinh nghiệm lâu năm - phục vụ tận tình và chu đáo. Sẽ làm hài lòng quý khách!

CHUYÊN NGHIỆP - UY TÍN - CHẤT LƯỢNG

Trung tâm hoạt động với nhiều cơ sở trong khu vực nội thành TP Hà Nội. Nhằm phục vụ quý khách nhanh nhất - tiết kiệm thời gian tối đa.

CAM KẾT CHẤT LƯỢNG - BẢO HÀNH DÀI HẠN

Chất lượng và một trong những tiêu trí hàng đầu của Trung Tâm chúng tôi.

Thứ Ba, 31 tháng 3, 2015

Qua quá trình công tác ,làm việc tiếp xúc với không ít người vẫn còn chưa hiểu biết hết chức năng của chiếc Remote mà hằng ngày vẫn nhìn thấy . Do vây, Máy làm việc không hết công suất máy và tất nhiên máy có tốt tới đâu , có nhiều chức năng tới đâu mà vẫn không sử dụng đúng chức năng thì cũng không khác là máy lạnh bình thưòng là bao nhiêu tuy giá cả lại đắt đỏ hơn rất nhiều .
Cho nên bài viết sau của suamaylanhbinhthanh.com  hi vọng sẽ giúp được qúy khách hàng ít nhiều phát huy tối đa công suất... với máy lạnh mình đang sử dụng .
cai dat remote may lanh

Khởi động máy lạnh

  • ON/OFF (Mở/tắt): Lúc này đèn Led Power (có màu xanh) trên măt lạnh bật sáng hiển thị máy đang làm lạnh. Khi cần tắt máy thì nhấn nút này thêm một lần nữa.

Chọn chế độ làm việc cho máy

  • Nhấn Mode để chọn chế độ làm việc.
  • Auto: Máy hoạt động theo chế độ tự động. Làm nóng hay làm lạnh phụ thuộc vào chế độ đã được cài đặt sẵn.
  • Cool: Chế độ làm lạnh. Tự điều chỉnh trên Remote.
  • Dry: Hút âm hay làm khô nhẹ. Quạt sẽ hoạt động ở mức thấp nhất.
  • Fan (Fan Speed): Quạt, tốc quạt. Tự cài đặt các chức năng như Auto, Low, Med, High.
  • E-Ion: Chế độ có e-ion.
  • Temp: Điều chỉnh nhiệt độ lên xuống.
  • Air Swing: Điều chỉnh cửa gió, vị trí góc mở hướng gió.
  • Cài đặt giờ (Time): Chỉnh thời gian trên remote chính xác trùng với múi giờ theo từng nước.
  • Hẹn giờ: Chọn thời gian hoạt động của máy. Ấn nút Set/Cancel để cài đặt, có thế nhấn Select để cài đặt chế độ này. Lúc này trên bảng hiển thị Off (hẹn giớ tắt), On (Hẹn giờ bật).
  • Chế độ hoạt động êm Quiet: Phù hợp với gia đình có trẻ nhỏ. Ấn nút Quiet 1 lần để kích hoạt và 3 lần để hủy chế độ này.
  • Hoạt động mạnh Powerful: Làm lạnh trong thời gian ngắn nhất. Ấn nút Powerful 2 lần trên dàn lạnh sẽ sáng và thêm 1 lần nữa để tắt.
  • Chế độ Ionnizer: Ấn nút này đèn xanh trên dàn lạnh sẽ sáng, cung cấp khoảng 20.000 ion âm. Ấn nút này l Lần nữa để hủy chế độ.
  • Tạo Oxy: Cung cấp và làm giàu oxy cho căn phòng bạn thổi khí oxy giúp cho việc giữ không khí khoảng 21% hoặc cao hơn. Nhấn nút này 1 Lần nữa để xóa chế độ này.
  • Mild Dry Cooling: Làm mát phòng nhưng vẫn giúp giữ được độ ẩm, không làm khô làn da hay gây ra các tác hại cho sức khỏe.
  • Econavi Deal Sersor: Khi có người thì sẽ tăng nhiệt độ lên, có 2 mắt nhận bên trái và bên phải quan sát độ mở 1800 và chế độ cảm nhận theo hoạt động của cơ thể con người, tiết kiệm điện năng.
  • Atocomfort: Trong trường hợp cơ thể người ít vận động thì nhiệt độ sẽ giảm hoặc tăng lên.
  • Nanoe: Những hạt nanoe nước rất nhỏ có tác dụng vô hiệu hóa vi trùng và virus loại bỏ các hạt lơ lửng trong không khí, khử mùi, hiệu ứng làm ẩm da và tóc. Kéo dài thời gian lưu trữ cho trái cây, rau quả xanh hơn. Máy lạnh mới NANOE-G diệt được 99% vi khuẩn trong không khí.
  • Điều chỉnh hướng gió: Ấn nút Air Swing lựa chọn Auto để cánh quạt đảo gió hoạt động lên xuống. Còn khi chọn Swing thì chọn hướng gió theo điều chỉnh.
Hiện nay, trên thị thường có rất nhiều dòng máy lạnh có nhiều chức năng nổi bật như tìm cường độ ánh sáng mặt trời trong phòng, dò tìm khả năng vận động của cơ thể người… để điều chỉnh chế độ lạnh nhanh hay chậm để tiết kiệm điện năng và đem lai môi trường xanh thân thiện với con người.

Lưu ý khi sử dụng Remote

  • Tránh đặt Remote tại những nơi ẩm ướt, có nước.
  • Tránh những sự va chạm mạnh. Khi không dùng máy lạnh trong khoảng thời gian dài thì hãy tháo Pin ra. Để tránh Pin bị chảy nước, axit thoát ra làm hư hỏng các mạch điều khiển Remote.

Thứ Hai, 30 tháng 3, 2015

Kiểm tra mã lỗi Điều hoà -Máy lạnh và ý nghĩa các giá trị ký hiệu máy báo lỗi !

1.Bảng Mã lỗi Điều hòa PANASONIC INVERTER

Bảng mã lỗi trên điều hòa Panasonic áp dụng cho các model Inverter 2007 (GKH), 2008 (HKH), 2009 (JKH), 2010 (KKH).
Khi điều hòa gặp trục trặc để biết được lỗi đang gặp phải bạn cần biết cách truy vấn mã lỗi máy lạnh trên remote:
1. Dùng que tăm nhấn giữ nút CHECK khoảng 5 giây, cho đến khi màn hình hiện dấu – -
2. Hướng remote control về máy lạnh bị lỗi, nhấn giữ nút TIMER, mỗi lần nhấn nút màn hình sẽ tuần tự hiện mã lỗi và đèn báo POWER trên máy lạnh sẽ chớp một lần để xác nhận tín hiệu.
3. Khi đèn báo POWER sáng và máy lạnh phát tiếng bíp liên tục trong 4 giây, mã lỗi đang xuất hiện trên màn hình là mã lỗi của máy lạnh đang gặp.
4. Chế độ truy vấn mã lỗi sẽ ngắt khi nhấn giữ nút CHECK trong 5 giây hoặc tự kết thúc sau 20 giây nếu không thực hiện thêm thao tác.
5. Tạm thời xóa lỗi trên máy lạnh bằng cách ngắn nguồn cung cấp hoặc nhấn AC RESET và cho máy lạnh hoạt động để kiểm tra lỗi có xuất hiện lại không.


Mã lỗi: 00H – Không có bất thường phát hiện
Mã lỗi: 11H – Lỗi đường dữ liệu giữa dàn lạnh và dàn nóng.
Mã lỗi: 12H – Lỗi khác công suất giữa dàn nóng và dàn lạnh.
Mã lỗi: 14H – Lỗi cảm biến nhiệt độ phòng
Mã lỗi: 15H – Lỗi cảm biến nhiệt máy nén.
Mã lỗi: 16H – Dòng điện tải máy nén quá thấp.
Mã lỗi: 19H – Lỗi quạt khối trong nhà.
Mã lỗi: 23H – Lỗi cảm biến nhiệt độ giàn lạnh
Mã lỗi: 25H – Mạch e-ion lỗi
Mã lỗi: 27H – Lỗi cảm biến nhiệt độ ngoài trời.
Mã lỗi: 28H – Lỗi cảm biến nhiệt độ giàn nóng.
Mã lỗi: 30H – Lỗi cảm biến nhiệt độ ống ra của máy nén.
Mã lỗi: 33H – Lỗi kết nối khối trong và ngoài.
Mã lỗi: 38H – Lỗi khối trong và ngoài không đồng bộ.
Mã lỗi: 58H – Lỗi mạch PATROL
Mã lỗi: 59H – Lỗi mạch ECO PATROL
Mã lỗi: 97H – Lỗi quạt dàn nóng
Mã lỗi: 97H – Nhiệt độ dàn lạnh quá cao ( chế độ sưởi ấm)
Mã lỗi: 99H – Nhiệt độ giàn lạnh quá thấp. ( đóng băng )
Mã lỗi: 11F – Lỗi chuyển đổi chế độ làm lạnh / Sửi ấm
Mã lỗi: 90F – Lỗi trên mạch PFC ra máy nén.
Mã lỗi: 91F – Lỗi dòng tải máy nén quá thấp.
Mã lỗi: 93F – Lỗi tốc độ quay máy nén.
Mã lỗi: 95F – Nhiệt độ giàn nóng quá cao.
Mã lỗi: 96F – Quá nhiệt bộ transistor công suất máy nén (IPM)
Mã lỗi: 97F – Nhiệt độ máy nén quá cao.
Mã lỗi: 98F – Dòng tải máy nén quá cao.
Mã lỗi: 99F – Xung DC ra máy nén quá cao.
-------------------------------------------------------------------------------
2 - Bảng mã lỗi và cách sửa điều hòa Daikin   

B1 : NHẤN GIỮ NÚT CANCEL TRÊN REMOTE KHOẢNG 15 GIÂY , MÀN HÌNH REMOT SẼ HIỆN LÊN BẢNG MÃ LỖI .
B2 : NHẤN TIẾP NÚT LÊN XUỐNG NHIỆT ĐỘ ĐỂ KIỂM TRA
B3 : KHI NGHE TIẾNG ” TÍT TÍT ” KÉO DÀI Ở LỖI NÀO THÌ MÁY SẼ BỊ LỖI ĐÓ

==============================================================================
BẢNG MÃ LỖI CỦA MÁY LẠNH DAIKIN
A0: Lỗi của thiết bị bảo vệ bên ngoài.
- Kiểm tra lại cài đặt và thiết bị kết nối bên ngoài
- Thiết bị không tương thích
- Lỗi bo dàn lạnh
A1: Lỗi ở board mạch
- Thay bo dàn lạnh
A3: Lỗi ở hệ thống điều khiển mức nước xả(33H).
- Điện khoâng được cung cấp
- Kiểm tra công tắc phao.
- Kiểm tra bơm nước xả
- Kiểm tra đường ống nước xả có đảm bảo độ dốc không
- Lỗi bo dàn lạnh
- Lỏng dây kết nối
A6: Motor quạt (MF) bị hỏng, quá tải.
- Thay mô tơ quạt
- Lỗi kết nối dây giữa mô tơ quạt và bo dàn lạnh
A7: Motor cánh đảo gió bị lỗi
- Kiểm tra mô tơ cánh đảo gió
- Cánh đảo gió bị kẹt
- Lỗi kết nối dây mô tơ Swing
- Lỗi bo dàn lạnh
A9: Lỗi van tiết lưu điện tử (20E).
- Kiểm tra cuộn dây van tiết lưu điện tử, thân van
- Kết nối dây bị lỗi
- Lỗi bo dàn lạnh
AF: Lỗi mực thoát nước xả dàn lạnh
- Kiểm tra đường ống thoát nước,
- PCB dàn lạnh.
- Bộ phụ kiện tùy chọn (độ ẩm)bị lỗi
C4: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ(R2T) ở dàn trao đổi nhiệt
- Kiểm tra cảm biến nhiệt độ đường ống gas lỏng
- Lỗi bo dàn lạnh
C5: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ (R3T) đường ống gas hơi.
- Kiểm tra cảm biến nhiệt độ đường ống ga hơi
- Lỗi bo dàn lạnh
C9: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ (R1T) gió hồi .
- Kiểm tra cảm biến nhiệt độ gió hồi
- Lỗi bo dàn lạnh.
CJ: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ trên remote điều khiển.
- Lỗi cảm biến nhiệt độ của điều khiển
- Lỗi bo romote điều khiển
E1: Lỗi của board mạch.
- Thay bo mạch dàn nóng
E3: Lỗi do sự tác động của công tắc cao áp.
- Kiểm tra áp suất cao dẫn tới tác động của công tắc áp suất cao
- Lỗi công tắc áp suất cao
- Lỗi bo dàn nóng
- Lỗi cảm biến áp lực cao
- Lỗi tức thời – như do mất điện đột ngột
E4: Lỗi do sự tác động của cảm biến hạ áp.
- Áp suất thấp bất thường(<0,07Mpa)
- Lỗi cảm biến áp suất thấp.
- Lỗi bo dàn nóng.
- Van chặn không được mở
E5: Lỗi do động cơ máy nén inverter
- Máy nén inverter bị kẹt, bị dò điện, bị lỗi cuộn dây.
- Dây chân lock bị sai (U,V,W)
- Lỗi bo biến tần
- Van chặn chưa mở.
- Chênh lệch áp lực cao khi khởi động( >0.5Mpa)
E6: Lỗi do máy nén thường bị kẹt hoặc bị quá dòng.
- Van chặn chưa mở.
- Dàn nóng không giải nhiệt tốt
- Điện áp cấp không đúng
- Khởi động từ bị lỗi
- Hỏng máy nén thường
- Cảm biến dòng bị lỗi
E7: Lỗi ở mô tơ quạt dàn nóng.
- Lỗi kết nối quạt và bo dàn nóng
- Quạt bị kẹt
- Lỗi mô tơ quạt dàn nóng
- Lỗi bo biến tần quạt dàn nóng
F3: Nhiệt độ đường ống đẩy không bình thường.
- Lỗi kết nối của cảm biến nhiệt độ ống đẩy.
- Cảm biến nhiệt độ ống đẩy bị lỗi hoặc sai vị trí
- Lỗi bo dàn nóng
H7: Tín hiệu từ mô tơ quạt dàn nóng không bình thường.
- Lỗi quạt dàn nóng
- Bo Inverter quạt lỗi
- Dây truyền tín hiệu lỗi
H9: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ (R1T) gió bên ngoài.
- Kiểm tra cảm biến nhiệt độ gió ra dàn nóng bị lỗi
- Lỗi bo dàn nóng
J2: Lỗi ở đầu cảm biến dòng điện.
- Kiểm tra cảm biến dòng bị lỗi
- Bo dàn nóng bị lỗi
J3: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ đường ống gas đi (R31T~R33T).
- Lỗi cảm biến nhiệt độ ống đẩy
- Lỗi bo dàn nóng
- Lỗi kết nối của cảm biến nhiệt độ
J5: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ (R2T) đường ống gas về.
- Lỗi cảm biến nhiệt độ ống hút
- Lỗi bo dàn nóng
- Lỗi kết nối của cảm biến nhiệt độ
J9: Lỗi cảm biến độ quá lạnh(R5T)
- Lỗi cảm biến độ quá lạnh R5T
- Lỗi bo dàn nóng
JA: Lỗi ở đầu cảm biến áp suất đường ống gas đi.
- Lỗi cảm biến áp suất cao
- Lỗi bo dàn nóng
- Lỗi kết nối của cảm biến nhiệt độ hoặc vị trí sai
JC: Lỗi ở đầu cảm biến áp suất đường ống gas về.
- Lỗi cảm biến áp suất thấp
- Lỗi bo dàn nóng
- Lỗi kết nối của cảm biến nhiệt độ hoặc vị trí sai
L4: Lỗi do nhiệt độ cánh tản nhiệt bộ biến tần tăng.
- Nhiệt độ cánh tản nhiệt tăng cao (≥93°C)
- Lỗi bo mạch
- Lỗi cảm biến nhiệt độ cánh tản nhiệt
L5: Máy nén biến tần bất thường
- Hư cuộn dây máy nén Inverter
- Lỗi khởi động máy nén
- Bo Inverter bị lỗi
L8: Lỗi do dòng biến tần không bình thường.
- Máy nén Inverter quá tải
- Lỗi bo Inverter
- Máy nén hỏng cuộn dây( dò điện, dây chân lock…)
- Máy nén bị lỗi
L9: Lỗi do sự khởi động máy nén biến tần.
- Lỗi máy nén Inverter
- Lỗi dây kết nối sai(U,V,W,N)
- Không đảm bảo chênh lệch áp suất cao áp và hạ áp khi khơi động
- Van chặn chưa mở
- Lỗi bo Inverter
LC: Lỗi do tín hiệu giữa bo Inverter và bo điều khiển
- Lỗi do kết nối giữa bo Inverter và bo điều khiển dàn nóng
- Lỗi bo điều khiển dàn nóng
- Lỗi bo Inverter
- Lỗi bộ lọc nhiễu
- Lỗi quạt Inverter
- Kết nối quạt không đúng
- Lỗi máy nén
- Lỗi mô tơ quat
P4: Lỗi cảm biến tăng nhiệt độ cánh tản nhiệt Inverter
- Lỗi cảm biến nhiệt độ cánh tản nhiệt
- Lỗi bo Inverter
PJ: Lỗi cài đặt công suất dàn nóng
- Chưa cài đặt công suất dàn nóng
- Cài đặt sai công suất dàn nóng khi thay thế bo dàn nóng
U0: Cảnh báo thiếu ga
- Thiếu ga hoặc ngẹt ống ga (lỗi thi công đường ống)
- Lỗi cảm biến nhiệt (R4T, R7T)
- Lỗi cảm biến áp suất thấp
- Lỗi bo dàn nóng
U1: Ngược pha, mất pha
- Nguồn cấp bị ngược pha
- Nguồn cấp bị mất pha
- Lỗi bo dàn nóng
U2: Không đủ điện áp nguồn hoặc bị tụt áp nhanh.
- Nguồn điện cấp không đủ
- Lỗi nguồn tức thời
- Mất pha
- Lỗi bo Inverter
- Lỗi bo điều khiển dàn nóng
- Lỗi dây ở mạch chính
- Lỗi máy nén
- Lỗi mô tơ quạt
- Lỗi dây truyền tín hiệu
U3: Lỗi do sự vận hành kiểm tra không dược thực hiện.
- Chạy kiểm tra lại hệ thống
U4: Lỗi do đường truyền tín hiệu giữa dàn lạnh và dàn nóng
- Dây giữa dàn lạnh-dàn nóng, dàn nóng-dàn nóng bị đứt, ngắn mạch
hoặc đấu sai (F1,F2)
- Nguồn dàn nóng bị mất
- Hệ thống địa chỉ không phù hợp
- Lỗi bo dàn nóng
U5: Lỗi do đường truyền tín hiệu giữa dàn lạnh và remote.
- Kiểm tra đường truyền giữa dàn lạnh và remote
- Kiểm tra lại cài đặt nếu 1 dàn lạnh sử dụng 2 remote
- Lỗi bo remote
- Lỗi bo dàn lạnh
- Lỗi có thể xảy ra do nhiễu
U7: Lỗi truyền tín hiệu giữa các dàn nóng
- Kiểm tra kết nối giữa dàn nóng và Adapter điều khiển C/H
- Kiểm tra dây tín hiệu giữa dàn nòng với dàn nóng
- Kiểm tra bo mạch dàn nóng
- Lỗi Adapter điều khiển Cool/Heat
- Adapter điều khiển Cool/Heat không tương thích
- Địa chỉ không đúng(dàn nóng và Adapter điều khiển C/H)
U8: Lỗi đường truyền tín hiệu giữa các remote “M” và ”S”.
- Kiểm tra lại dây truyền tín hiệu giữa remote chính và phụ
- Lỗi bo remote
- Lỗi kết nối điều khiển phụ
U9: Lỗi do đường truyền tín hiệu giữa các dàn lạnh và dàn nóng trong cùng một hệ thống.
- Kiểm tra lại Dây truyền tín hiệu bên trong và bên ngoài hệ thống
- Kiểm tra lại van tiết lưu điện tử trên dàn lạnh của hệ thống
- Lỗi bo dàn lạnh của hệ thống
- Lỗi kết nối giữa dàn nóng và dàn lạnh
UA: Lỗi do vượt quá số dàn lạnh, v.v…
- Kiểm tra lại số lượng dàn lạnh
- Lỗi bo dàn nóng
- Không tương thích giữa dàn nóng và dàn lạnh
- Không cài đặt lại bo dàn nóng khi tiến hành thay thế
- Trùng lặp địa chỉ ở remote trung tâm.
- Kiểm tra lại địa chỉ của hệ thống và cài đặt lại
UE: Lỗi do đường truyền tín hiệu giữa remote điều khiển trung tâm và dàn lạnh.
- Kiểm tra tín hiệu giữa dàn lạnh và điều khiển trung tâm
- Lỗi truyền tín hiệu của điều khiển chủ (master)
- Lỗi bo điều khiển trung tâm
- Lỗi bo dàn lạnh
UF: Hệ thống lạnh chưa được lắp đúng, không tương thích dây điều khiển / đường ống gas.
- Kiểm tra tín hiệu giữa dàn lạnh và dàn nóng
- Lỗi bo dàn lạnh
- Van chặn chưa mở
- Không thực hiện chạy kiểm tra hệ thống
UH: Sự cố về hệ thống, địa chỉ hệ thống gas không xác định
- Kiểm tra tín hiệu dàn nóng-dàn lạnh, dàn nóng-dàn nóng
- Lỗi bo dàn lạnh
- Lỗi bo dàn nóng
-------------------------------------------------------------

3- Bảng mã lỗi và cách sửa điều hòa LG   
Điều hòa LG có mã lỗi hiển thị ngay trên Led 7 đoạn ( hai số 8) ở trên điều hòa.
1. CH01 – Lỗi cảm biến nhiệt độ gió vào cục trong.
Nguyên nhân: Hở mạch, mối hàn kém, lổi bên trong mạch.
Khắc phục: Kiểm tra lại các mối hàn, mạch điện tử
2. CH02 - Lỗi cảm biến nhiệt độ ống vào cục trong
Nguyên nhân: Hỏng cảm biến,
Khắc phục: Liên hệ với công ty sửa điều hòa để đặt mua cảm biến
3. CH03 - Lỗi dây dẫn tín hiệu từ cục trong đến điều khiển (Remote)
Nguyên nhân: Hở mạch, kết nối sai, lỗi điều khiển
Khắc phục: Kiểm tra vệ sinh lại điều khiển, nếu không được thì nên mua điều khiển mới cùng hãng và model
4. CH04 – Lỗi bơm nước xả hoặc công tắc phao
Nguyên nhân: Công tắc phao mở. Tình trạng bình thường là đóng.
Khắc phục: Kiểm tra công tắc phao, nếu mở thì đóng vào
5. CH05 & CH53 - Tín hiệu kết nối cục trong và cục ngoài
Nguyên nhân: Đường truyền tín hiệu kém
Khắc phục: Kiểm tra đường truyền tín hiệu giữa 2 cục
6. CH06 – Lỗi cảm biến nhiệt độ ống ra cục trong.
Nguyên nhân: Hở mạch, mối hàn kém, lổi bên trong mạch.
Khắc phục: Việc khắc phục liên quan tới mạch điện tử cần có chuyên môn nên tốt nhất nếu bạn không rõ thì hãy nhờ công ty sửa điều hòa tại nhà tới kiểm tra khắc phục giúp cho bạn.
7. CH07 – Lỗi chế độ vận hành không đồng nhất( chỉ xảy ra ở máy điều hòa hai chiều).
Nguyên nhân: Các cục trong hoạt động không cùng một chế độ.
Khắc phục: Kiểm tra lại
8. CH33 – Lỗi nhiệt độ ống đẩy của máy nén cao (trên 105 oC).
Nguyên nhân: Cảm biến nhiệt độ cao trên ống đẩy máy nén.
Khắc phục: Kiểm tra cảm biến
9. CH44 – Lỗi cảm biến nhiệt độ gió vào.
Nguyên nhân: Hở mạch, mối hàn kém, lổi bên trong mạch.
10. CH45 - Lỗi cảm biến nhiệt độ ống của dàn nóng.
Nguyên nhân: Hở mạch, mối hàn kém, lổi bên trong mạch.
11. CH47 - Cảm biến nhiệt độ trên ống đẩy.
Nguyên nhân: Hở mạch, mối hàn kém, lổi bên trong mạch.
12. CH51 - Quá tải
Nguyên nhân: Tổng công suất các cục trong lớn lơn cục ngoài.
13. CH54 - Nhầm pha
Nguyên nhân: Đấu nhầm dây điện 3 pha.

-------------------------------------------------------------

4 - Sửa điều hòa Samsung bằng bảng mã lỗi   
Điều hòa samsung được sử dụng phổ biến trong các gia đình ở Việt Nam, việc sửa điều hòa samsung bằng bảng mã lỗi để biết rõ được chính xác điều hòa đang gặp trục trặc gì và tiết kiệm được thời gian tìm lỗi.
Operation = Yes: Hoạt động = Có
Flashing Display Timer = Yes: Màn hình nhấp nháy Timer = Có
Display = E2 LED: Hiển thị = E2
Dàn lạnh ống nhiệt điện trở lỗi Open hay bị đóng mạch
Operation: Hoạt động
Flashing Display Timer = Màn hình nhấp nháy Timer =
Turbo = Yes: Turbo = Có
LED Display = E3 LED: hiển thị = E3
Dàn lạnh quạt trục trặc động cơ
LED Display = E6 LED: hiển thị = E6
Kiểm tra và thay thế nếu cần PCB, hãy liên hệ công ty sửa điều hòa uy tín để thay thiết bị này.
LED Display = Flashing LED: hiển thị = Flashing
Tùy chọn mã lỗi – Kiểm tra và mã mới đầu vào tùy chọn này nếu cần thiết thông qua điều khiển từ xa không dây
Flashing Display Timer =: Màn hình nhấp nháy Timer =
Turbo = Yes Turbo = Có
LED Display = LED hiển thị =
Đơn vị nhiệt độ cảm biến – Mở hoặc đóng mạch
Outdoor Unit: Đơn vị ngoài trời
Error Code = Er – E1 Lỗi Mã = Er – E1
Phòng đơn vị cảm biến nhiệt độ trong nhà lỗi (mở / tắt)
Error Code = Er – E5 Lỗi Mã = Er – E5
Lỗi cảm biến nhiệt độ (mở / tắt)
Error Code = Er – 05 Lỗi Mã = Er – 05
Lỗi cảm biến nhiệt độ (mở / tắt)
Error Code = Er – 06 Lỗi Mã = Er – 06
Kiểm tra và thay thế nếu cần PCB
Error Code = Er – 09 Lỗi Mã = Er – 09
Kiểm tra và mã mới đầu vào tùy chọn này nếu cần thiết thông qua điều khiển từ xa không dây
Error Code = E3 – 01 Lỗi Mã = E3 – 01
Có động cơ trục trặc Fan hâm mộ và cáp
Error Code = Er – 01 Lỗi Mã = Er – 01
Thông báo lỗi giữa các đơn vị trong nhà và đơn vị ngoài trời
Error Code = Er – 11 Lỗi Mã = Er – 11
Bất thường gia tăng hoạt động hiện tại
Error Code = Er – 12 Lỗi Mã = Er – 12
Bất thường tăng nhiệt độ OLP
Error Code = Er – 13 Lỗi Mã = Er – 13
Bất thường gia tăng của nhiệt độ xả
Error Code = Er – 14 Lỗi Mã = Er – 14
Kiểm tra Comp mạch IPM. Fan Quạt
Error Code = Er – 15 Lỗi Mã = Er – 15
Bất thường gia tăng của nhiệt độ tản nhiệt cổ động
Error Code = Er – 10 Lỗi Mã = Er – 10
BLCD nén bắt đầu lỗi Comp. PCB, Comp wire PCB, Comp dây
Error Code = Er – E6 Lỗi Mã = Er – E6
Temp-cảm biến
Error Code = Er – 32 Lỗi Mã = Er – 32
Kiểm tra xả temp-cảm biến
Error Code = Er – 33 Lỗi Mã = Er – 33
Kiểm tra điểm = xả temp-cảm biến
Error Code = Er – 17 Lỗi Mã = Er – 17
Kiểm tra điểm = Thông báo lỗi từ 2 micom trên PCB ngoài trời
Error Code = Er – 36 Lỗi Mã = Er – 36
Kiểm tra điểm = hiện tại cảm biến lỗi PCB
Error Code = Er – 37 Lỗi Mã = Er – 37
Kiểm tra điểm = tản nhiệt, cảm biến nhiệt độ lỗi PCB
Error Code = Er – 38 Lỗi Mã = Er – 38
Kiểm tra điểm = Điện áp cảm biến lỗi
Display = E1 01 Hiển thị = E1 01
Kiểm tra điểm = Thông báo lỗi (trong nhà máy không thể nhận được dữ liệu) – Kiểm tra dây cáp, đây là lỗi mà nhiều khách hàng gọi tới sửa điều hòa tại nhà nhiều nhất.
Display = E1 02 Hiển thị = E1 02
Kiểm tra điểm = Thông báo lỗi (ngoài trời đơn vị không thể giao tiếp) – Kiểm tra địa chỉ
Display = E1 21 Hiển thị = E1 21
Kiểm tra điểm = dàn lạnh cảm biến nhiệt độ phòng lỗi (mở / tắt)
Display = E1 22 Hiển thị = E1 22
Kiểm tra điểm = Indoor đơn vị cảm biến lỗi – thiết bị bốc hơi ống do lỗi cảm biến (mở / tắt)
Display = E1 23 Hiển thị = E1 23
Kiểm tra đơn vị cảm biến lỗi – thiết bị bốc hơi ống ra lỗi cảm biến (mở / tắt)
Display = E1 28 Hiển thị = E1 28
Kiểm tra đơn vị cảm biến lỗi – trong ống bay hơi cảm biến tách
Display = E1 30 Hiển thị = E1 30
Kiểm tra dàn lạnh trao đổi nhiệt trong và ngoài bộ cảm biến nhiệt độ tách
Display = E1 54 Hiển thị = E1 54
Kiểm tra điểm dàn lạnh quạt hỏng
Display = E1 61 Hiển thị = E1 61
Kiểm tra hơn 2 đơn vị trong nhà mát mẻ và nhiệt đồng thời
Display = E1 62 Hiển thị = E1 62
Kiểm tra điểm = EPROM lỗi
Display = E1 63 Hiển thị = E1 63
Kiểm tra điểm tùy chọn cài đặt mã lỗi
Display = E1 85 Hiển thị = E1 85
Kiểm tra điểm cáp bỏ lỡ dây
Display = E2 01 Hiển thị = E2 01
Kiểm tra số lượng đơn vị trong nhà không phù hợp
Display = E2 02 Hiển thị = E2 02
Kiểm tra điểm = Thông báo lỗi (ngoài trời không thể nhận được dữ liệu)
Display = E2 03 Hiển thị = E2 03
Kiểm tra điểm = Thông báo lỗi giữa hai bộ vi điều khiển trên PCB ngoài trời
Display = E2 21 Hiển thị = E2 21
Kiểm tra điểm nhiệt độ cảm biến lỗi (viết tắt / mở)
Display = E2 37 Hiển thị = E2 37
Kiểm tra điểm = ngưng cảm biến nhiệt độ lỗi (viết tắt / mở)
Display = E2 46 Hiển thị = E2 46
Kiểm tra điểm = ngưng nhiệt độ cảm biến tách
Display = E2 51 Hiển thị = E2 51
Kiểm tra điểm = Dầu khí xả cảm biến lỗi (viết tắt / mở)
Display = E2 59 Hiển thị = E2 59
Kiểm tra điểm = ngoài trời đơn vị lỗi
Display = E2 60 Hiển thị = E2 60
Kiểm tra điểm = Dầu khí xả cảm biến lỗi (viết tắt / mở)
Display = E2 61 Hiển thị = E2 61
Kiểm tra điểm = Dầu khí xả cảm biến tách
Display = E3 20 Hiển thị = E3 20
Kiểm tra điểm = nén OLP cảm biến lỗi (viết tắt / mở)
Display = E4 01 Hiển thị = E4 01
Kiểm tra điểm = dàn lạnh trao đổi nhiệt và ngừng máy nén lạnh (nhiệt độ)
Display = E4 04 Hiển thị = E4 04
Kiểm tra điểm = ngoài trời đơn vị quá tải và ngừng máy nén (kiểm soát bảo vệ chế độ sưởi ấm)
Display = E4 16 Hiển thị = E4 16
Kiểm tra đơn vị điểm = ngoài trời nhiệt độ cao và ngừng xả nén (nhiệt độ)
Display = E4 19 Hiển thị = E4 19
Kiểm tra điểm = ngoài trời đơn vị EEV mở lỗi (tự chẩn đoán)
Display = E4 22 Hiển thị = E4 22
Kiểm tra điểm = ngoài trời đơn vị EEV đóng lỗi (tự chẩn đoán)
Display = E4 40 Hiển thị = E4 40
Kiểm tra điểm = nhiệt độ cao (trên 30 ° C) của chế độ ngoài trời như sưởi ấm
Display = E4 41 Hiển thị = E4 41
Kiểm tra điểm = nhiệt độ thấp (dưới -5 ° C) của chế độ làm mát trong nhà như
Display = E4 60 Hiển thị = E4 60
Kiểm tra điểm = sai kết nối giữa truyền thông và cáp điện
Display = E4 61 Hiển thị = E4 61
Kiểm tra điểm = Inverter bắt đầu suy nén (5 lần)
Display = E4 62 Hiển thị = E4 62
Kiểm tra điểm = nén chuyến đi bởi hiện kiểm soát giới hạn đầu vào
Display = E4 63 Hiển thị = E4 63
Kiểm tra điểm = nén chuyến đi của OLP kiểm soát nhiệt độ giới hạn
Display = E4 64 Hiển thị = E4 64
Kiểm tra điểm = Dầu khí hiện hành bảo vệ đỉnh cao
Display = E4 65 Hiển thị = E4 65
Kiểm tra điểm = Dầu khí bảo vệ quá tải bởi hiện tại
Display = E4 66 Hiển thị = E4 66
Kiểm tra điểm = liên kết điện áp lỗi-DC (dưới 150V hoặc 410V hơn)
Display = E4 67 Hiển thị = E4 67
Kiểm tra điểm = nén quay lỗi
Display = E4 68 Hiển thị = E4 68
Kiểm tra lỗi và giải thích
Display = E4 69 Hiển thị = E4 69
Kiểm tra điểm = DC-link cảm biến điện áp lỗ
Display = E4 70 Hiển thị = E4 70
Kiểm tra điểm = Dầu khí bảo vệ quá tải
Display = E4 71 Hiển thị = E4 71
Kiểm tra điểm = EPROM lỗi – Kiểm tra và thay thế nếu cần PCB
Display = E4 72 Hiển thị = E4 72
Kiểm tra điểm = AC dòng lỗi zero-qua mạch phát hiện – Kiểm tra nguồn điện
Display = E5 54 Hiển thị = E5 54
Kiểm tra điểm = Không có lỗi môi chất lạnh (tự chẩn đoán) – Kiểm tra tính chất làm lạnh.
-------------------------------------------------------------

5 - Sửa điều hòa Mitsubishi với bảng mã lỗi  
Để biết được lỗi mà điều hòa đang gặp gặp và có cách sửa điều hòa Mitsubishi nhà bạn theo chỉ dẫn thì việc tra bảng mã lỗi của điều hòa Mitsubishi là rất cần thiết. Sửa điều hòa tại nhà gửi đến các bạn cách sửa điều hòa Mitsubishi với bảng mã lỗi.
Code EA Mã EA
Error detail Mis-wiring of indoor/outdoor unit. Lỗi chi tiết Mis-dây của đơn vị trong nhà / ngoài trời. exceed the number of indoor unit connection. vượt quá số lượng các kết nối đơn vị trong nhà.
Code Eb Mã Eb
Error detail Mis-wiring of indoor/outdoor unit. Lỗi chi tiết Mis-dây của đơn vị trong nhà / ngoài trời. (mis-wiring disconnection) (Sai dây ngắt kết nối)
Code EC Mã EC
Error detail Start-up time over Lỗi cụ thể khởi động theo thời gian
Code E6 Mã số E6
Error detail Indoor/outdoor unit transmission error (signal receiving error). Lỗi cụ thể trong nhà / ngoài trời đơn vị truyền tải lỗi (tín hiệu nhận được báo lỗi).
Inspected unit Indoor. Kiểm tra đơn vị trong nhà.
Code E7 Mã số E7
Error detail Indoor/outdoor unit transmission error (transmitting error). Lỗi cụ thể trong nhà / ngoài trời đơn vị truyền tải lỗi (truyền lỗi).
Inspected unit Indoor. Kiểm tra đơn vị trong nhà.
Code E8 Mã E8
Error detail Indoor/outdoor unit transmission error (signal receiving error). Lỗi cụ thể trong nhà / ngoài trời đơn vị truyền tải lỗi (tín hiệu nhận được báo lỗi).
Inspected unit Outdoor. Kiểm tra đơn vị ngoài trời.
Code E9 Mã E9
Error detail Indoor/outdoor unit transmission error (transmitting error). Lỗi cụ thể trong nhà / ngoài trời đơn vị truyền tải lỗi (truyền lỗi).
Inspected unit Outdoor. Kiểm tra đơn vị ngoài trời.
Code E0 Error detail Remote control transmission error (signal receiving error) Lỗi E0 mã cụ thể điều khiển từ xa truyền lỗi (tín hiệu nhận được báo lỗi)
Inspected unit Remote control Kiểm tra đơn vị điều khiển từ xa
Code E3 Mã E3
Error detail Remote control transmission error (transmitting error) Lỗi cụ thể điều khiển từ xa truyền lỗi (truyền lỗi)
Inspected unit Remote control. Kiểm tra kiểm soát từ xa đơn vị.
Code E4 Mã E4
Error detail Remote control transmission error (signal receiving error) Lỗi cụ thể điều khiển từ xa truyền lỗi (tín hiệu nhận được báo lỗi)
Inspected unit Indoor. Kiểm tra đơn vị trong nhà.
Code E5 Mã E5
Error detail Remote control transmission error (transmitting error) Lỗi cụ thể điều khiển từ xa truyền lỗi (truyền lỗi)
Inspected unit Indoor. Kiểm tra đơn vị trong nhà.
Code EF Mã EF
Error detail M-NET transmission error Lỗi chi tiết M-NET truyền lỗi
Inspected unit Indoor and outdoor. Kiểm tra đơn vị trong nhà và ngoài trời.
Code Ed Mã Ed
Error detail Serial transmission error Lỗi chi tiết Serial truyền lỗi
Inspected unit Outdoor. Kiểm tra đơn vị ngoài trời.
Code P1 Mã P1
Error detail Abnolmality of room temperature thermistor (TH1). Lỗi chi tiết Abnolmality của nhiệt điện trở nhiệt độ phòng (TH1).
Inspected unit Indoor. Kiểm tra đơn vị trong nhà.
Code P2 Mã P2
Error detail Abnormality of pipe temperature themistor/liquid (TH2). Lỗi chi tiết bất thường của nhiệt độ themistor ống / lỏng (Th2).
Inspected unit Indoor. Kiểm tra đơn vị trong nhà.
Code P4 Mã P4
Error detail Abnomarlity of drain sensor (DS) Lỗi chi tiết Abnomarlity của cảm biến cống (DS)
Inspected unit Indoor. Kiểm tra đơn vị trong nhà.
Code P5 Mã P5
Error detail Malfunction of drain-up machine. Lỗi chi tiết Sự cố của máy lên cho ráo nước.
Inspected unit Indoor. Kiểm tra đơn vị trong nhà.
Code P6 Mã P6
Error detail Freezing/overheating protection detect. Lỗi chi tiết lạnh / nóng bảo vệ phát hiện.
Inspected unit Indoor. Kiểm tra đơn vị trong nhà.
Code P8 Mã P8
Error detail Abnormality of pipe temperature. Lỗi chi tiết bất thường của nhiệt độ đường ống.
Inspected unit Indoor. Kiểm tra đơn vị trong nhà.
Code P9 Mã P9
Error detail Anormality of pipe temperature thermistor/condenser/evaporator (TH5) Lỗi chi tiết Anormality của nhiệt điện trở nhiệt độ đường ống / bình ngưng / thiết bị bay hơi (TH5)
Inspected unit Indoor. Kiểm tra đơn vị trong nhà.
Code F1 Mã F1
Error detail Reverse phase detection. Lỗi phát hiện giai đoạn cụ thể đảo ngược.
Code F2 Mã F2
Error detail L3 open phase detection. Lỗi chi tiết L3 mở giai đoạn phát hiện.
Code F3 Mã F3
Error detail 63L connector open. Lỗi chi tiết 63L nối mở.
Code F4 Mã F4
Error detail 49C connector open. Lỗi chi tiết 49C nối mở.
Code F9 Mã F9
Error detail Connector 2 or more open. Lỗi cụ thể nối 2 hoặc nhiều hơn mở.
Code FA Mã FA
Error detail L2-phased open phase or 51CM connector open. Lỗi cụ thể theo từng giai đoạn L2-giai đoạn mở hoặc kết nối 51cm mở.
Code F7 Mã F7
Error detail Reverse phase detection circuit (pcboard) fault. Lỗi chi tiết Reverse giai đoạn phát hiện mạch (pcboard) lỗi.
Code F8 Mã F8
Error detail Input circuit fault. Lỗi chi tiết lỗi mạch đầu vào.
Code U2 Mã U2
Error detail Abnormal high discharging temperature. Lỗi chi tiết bất thường thải nhiệt độ cao.
Code U2 Mã U2
Error detail Inner thermostat (49C) operation. Lỗi Nội nhiệt chi tiết (49C) hoạt động.
Code U1 Mã U1
Error detail Abnormal high pressure (high pressure swicth 63H worked) Lỗi chi tiết bất thường cao áp (áp suất cao 63H swicth làm việc)
Code U1 Mã U1
Error detail Direct cut operation. Lỗi cụ thể trực tiếp cắt giảm hoạt động.
Code UE Mã UE
Error detail High pressure error (ball valve closed) Lỗi chi tiết cao áp lỗi (van bi đóng cửa)
Code UL Mã UL
Error detail Abnormal low pressure. Lỗi chi tiết bất thường áp suất thấp.
Code Ud Mã Ud
Error detail Over heat protection Lỗi bảo vệ nhiệt cụ thể hơn
Code U6 Mã U6
Error detail Compressor over current (overload) cut off. Lỗi chi tiết khí hơn hiện tại (quá tải) cắt bỏ.
Code UA Mã UA
Error detail Compressor over current (terminal relay operation). Lỗi chi tiết khí hơn hiện tại (hoạt động chuyển tiếp thiết bị đầu cuối).
Code UF Mã UF
Error detail Compressor over current (start-up locked) cut off. Lỗi chi tiết khí hơn hiện tại (start-up đã bị khóa) cắt bỏ.
Code UF Mã UF
Error detail Compressor over current (operating locked) cut off. Lỗi chi tiết khí hơn hiện tại (hoạt động bị khóa) cắt bỏ.
Code UH Mã UH
Error detail Current sensor error. Lỗi cụ thể hiện cảm biến lỗi.
Code U3 Mã U3
Error detail Discharge thermistor short/open. Lỗi cụ thể phóng nhiệt điện trở ngắn / mở.
Code U4 Mã U4
Error detail Outdoor thermistor short/open. Lỗi chi tiết ngoài trời nhiệt điện trở ngắn / mở.
Mr.Slim K-control Mr.Slim K-kiểm soát
Display of remote controller Hiển thị các điều khiển từ xa
LED E0 LED E0
Diagnosis of malfunction Transmitting/receiving signal error. Chẩn đoán sự cố Truyền / nhận tín hiệu báo lỗi.
Inspected unit Indoor. Kiểm tra đơn vị trong nhà.
LED P1 LED P1
Diagnosis of malfunction Intake air sensor abnormal. Chẩn đoán sự cố không khí Intake cảm biến bất thường.
Inspected unit Indoor. Kiểm tra đơn vị trong nhà.
LED P2 LED P2
Diagnosis of malfunction Pipe sensor abnormal. Chẩn đoán của ống cảm biến cố bất thường.
Inspected unit Indoor. Kiểm tra đơn vị trong nhà.
LED P4 LED P4
Diagnosis of malfunction Drain sensor abnormal. Chẩn đoán sự cố Drain cảm biến bất thường.
Inspected unit Indoor. Kiểm tra đơn vị trong nhà.
LED P5 LED P5
Diagnosis of malfunction Malfunctioning of the drain overflow protecting mechanism. Chẩn đoán sự cố hỏng của cơ chế bảo vệ tràn cống.
Inspected unit Indoor. Kiểm tra đơn vị trong nhà.
LED P6 LED P6
Diagnosis of malfunction Abnomality of the coil frost/overheating protection mode. Chẩn đoán của Abnomality sự cố của cuộn băng giá / nóng quá mức chế độ bảo vệ.
Inspected unit Indoor. Kiểm tra đơn vị trong nhà.
LED P3 LED P3
Diagnosis of malfunction System error (transmitting/receiving signal). Chẩn đoán sự cố lỗi hệ thống (truyền / nhận tín hiệu).
Inspected unit Indoor. Kiểm tra đơn vị trong nhà.
LED P7 LED P7
Diagnosis of malfunction System error (address) Chẩn đoán sự cố lỗi hệ thống (địa chỉ)
Inspected unit Indoor. Kiểm tra đơn vị trong nhà.
LED P8 LED P8
Diagnosis of malfunction Outdoor unit malfunction Chẩn đoán của các đơn vị ngoài trời sự cố trục trặc
Inspected unit Outdoor. Kiểm tra đơn vị ngoài trời.
Mr.Slim K-control PUH-EK Mr.Slim K-kiểm soát PUH-EK
Outdoor unit Đơn vị ngoài trời
LED ON = Operation status LED trạng thái ON = hoạt động
LED Flash = Check code diplay LED Flash = Kiểm tra mã diplay
LED LD1 LED LD1
LED ON Compressor directive LED chỉ thị về Dầu khí
LED Flash Reverse phase detect LED Flash Reverse giai đoạn phát hiện
LED LD2 LED LD2
LED ON Heating directive LED chỉ thị về hệ thống sưởi ấm
LED Flash Open phase detect Mở Flash LED giai đoạn phát hiện
LED LD3 LED LD3
LED ON During 63H1 operation LED Về Trong hoạt động 63H1
LED Flash Pipe sensor short/open LED Flash ống cảm biến ngắn / mở
LED LD4 LED LD4
LED ON Compressor ON LED ON ON Dầu khí
LED Flash High pressure swicth (63H2) operation. LED Flash swicth áp suất cao (63H2) hoạt động.
LED LD5 LED LD5
LED ON Outdoor fan ON Về quạt LED ngoài trời về
LED Flash Over current relay (51CM) operation. LED Flash Hơn relay hiện tại (51cm) hoạt động.
LED LD6 LED LD6
LED ON 4-way valve ON LED ON 4-cách-van ON
LED Flash Thermal swicth (26C) operation. LED Flash nhiệt swicth (26C) hoạt động.
LED LD7 LED LD7
LED ON Bypass valve ON LED ON ON van Bypass
LED Flash Thermistor (TH3) overheat protection. LED Flash nhiệt điện trở (TH3) bị quá nóng bảo vệ.
LED LD8 LED LD8
LED ON Crankcase heater ON Về LED quay tay nóng về
LED Flash Devective input. LED Flash Devective đầu vào.

Bảng mã lỗi và cách sửa chữa điều hòa Funiki
Khi sử dụng điều hòa Funiki gặp trục trặc bạn có thể tự truy vấn lỗi của điều hòa để có cách sửa kịp thời. Công ty sửa điều hòa tại nhà khuyến cáo các bạn nên tìm hiểu bảng mã lỗi và cách sửa chữa trên điều hòa Funiki.
E01 máy lạnh funiki FC45M,FH45M lỗi cảm biến không khí 10 Kohm(cấm mọi hoạt động).
E02 máy lạnh funiki FC45D,FH45D Hỏng cảm biến bảo vệ nhiệt độ cao dàn trong nhà(block ko chạy) kiểm tra cảm biến,kiểm tra gaz.
E02 máy lạnh funiki FC,FH45 chỉ chạy quạt trong nhà,lỗi van áp suất thấp,áp suất cao,lệch pha.
E02 máy lạnh funiki FC45M,FH45M lỗi cảm biến dàn 10kOhm(cấm mọi hoạt động).
E03 máy lạnh funiki FC45D,FH45D Hõng cảm biến bảo vệ chống đống băng dàn trong nhà(block ko chạy),kiểm tra cảm biến,kiểm tra gaz.
E03 máy lạnh funiki FC45M,FH45M Lỗi cảm biến dàn ngoài trời 10 kOhm,có thể đấu tắt lại máy vẩn chạy bình thường. E04 máy lạnh funiki FC45D,FH45D Lỗi bảo vệ mất gaz,(chỉ chạy quạt trong nhà)tìm chổ hở và nạp thêm gaz, để nạp thêm gas các gia đình nên gọi đến các trung tâm sửa điều hòa uy tín, bảo dưỡng điều hòa để được phục vụ tốt nhất.
E05 máy lạnh funiki FC,FH45 “Lỗi cảm biến dàn(chạy 45p,ngắt 10p) lỗi cảm biến không khí.”
E06 máy lạnh funiki FC,FH45 Lỗi cảm biến dàn(chạy 45p,ngắt 10p).kiểm tra đầu dò 10kOhm và jack cắm.
E06 máy lạnh funiki FC45M,FH45M Lộn pha,bộ bảo vệ pha có sự cố kiểm tra áp suất cao và áp suất thấp do nghẹt cáp,dư gaz,thiếu gaz.
E07 máy lạnh funiki FC,FH45 Lỗi cảm biến dàn ngoài trời,kiểm tra đầu dò 10kOhm và jack cắm,có thể đấu tắt đầu dò ở board mạch diều khiển.
E09 máy lạnh funiki FC,FH45 chỉ chạy quạt trong nhà,mất gaz hoặc cảm biến dàn trong nhà(10kOhm)sai trị số.
E1 máy lạnh funiki FC45D,FH45D Lỗi cảm biến không khí(cấm mọi hoạt động).
E1 máy lạnh funiki FC,FH24m Lỗi cảm biến không khí(cấm mọi hoạt động).
E2 máy lạnh funiki FC24M,FH24M,FC27M, FH27M Lỗi cảm biến dàn.
E2 máy lạnh funiki FC45D,FH45D Lỗi cảm biến dàn trong nhà.
E3 máy giặt funiki,VTB Đồ giặt bị lệch,ốc lồng bị long,vành cân bằng bị hở,bộ ly hợp bị lỏng,công tắc cửa bị mất lò xo(do má vít bị nhịp)đứt dây công tắc,kẹt cần gạt an toàn…Thường mất cân bằng lần thứ 3,đồ bị lệch,máy để nghiêng,mới báo lổi.
E4 máy lạnh funiki Cánh quạt lồng sóc ko quay,kẹt ,hỏng quạt,bạn có thể tạo xung giả đánh lừa board mạch ,để tận dụng quạt dàn lạnh.
E5 MÁY LẠNH FUNIKI đứt hoặc chạm cảm biến không khí,hoặc jack cắm bị lỏng ,hỏng.
E5 máy lạnh funiki FC24,FH24,FC27,FH27 Sai cảm biến dàn hoặc thiếu gaz trong hệ thống,trị số cảm biến dàn ở 4.5-5kOhm.
E5 máy lạnh funiki FC4D,FH45D Lỗi cảm biến không khí(chạy 45p,ngắt 10p).
E6 MÁY LẠNH FUNIKI SENSO,CẢM BIẾN DÀN. E6 máy lạnh funiki FC24,FH24,FC27,FH27 lổi cảm biến không khí(chạy 45p,ngắt 10p). E6 máy lạnh funiki FC45D,FH45D Lỗi cảm biến dàn(máy chạy 45p,ngăt 10p).
E6 máy lạnh funiki Đứt hoặc chập cảm biến dàn lạnh,hoặc jack cắm lỏng,nếu ko có cảm biến có thể bạn mắc nối tiếp R 6.5k với đầu dò đồng đầu dò dàn lạnh.
E7 máy lạnh funiki FC24,FH24,FC27,FH27 Kiểm tra cảm biến dàn,dây và jack cắm(chạy 45p,ngăt 10p).
E9 máy lạnh funiki Máy bị mất gaz hoặc lẩn ẩm trong đường ống,điện áp yếu dưới 185v,cảm biến dàn sai trị số có thể nối tiếpđiện trở6.5k,củng có lúc hỏng mạch.
FC máy lạnh funiki kẹt nút nhấn reset.
FF4 máy lạnh funiki FC,FH27G Lỗi cảm biến bảo vệ nhiệt độ cao(chuột đồng 5 kOhm)(cấm mọi hoạt động)ko quên kiểm tra jack cắm chuột đồng,kiểm tra lại gaz.
FF7 máy lạnh funiki FC,FH27G Lổi cảm biến không khí(cấm mọi hoạt động),điện trở cảm biến 5 kOhm.
FF8 máy lạnh funiki FC,FH27g Lỗi cảm biến dàn,(chuột đồng 5kOhm)kiểm tra gaz,jack cắm.

Thứ Bảy, 28 tháng 3, 2015

Bảng lỗi, mã lỗi của máy lạnh Daikin Inverter

DAIKIN trong thời gian trong những năm gần đây đã thay đổi rất nhiều về chất lượng cũng như hình thức nên chiếm được rất nhiều ưu thế trong thị trường máy lạnh trong và ngoài nước ! Tuy nhiên , có tập trung đầu tư công nghệ nhưng cũng không tránh khỏi các lỗi xuất hiện trong quá trình sử dụng của khách hàng .
Bằng kinh nghiệm học hỏi cùng sự va chạm thực tế đã đúc rút .Hôm nay , suamaylanhbinhthanh.com sẽ giới thiệu với khách hàng và cũng cố thêm cho một số Thợ điện lạnh hiện còn ít kinh nghiệm .
A0:  Lỗi của thiết bị bảo vệ bên ngoài.
- Kiểm tra lại cài đặt và thiết bị kết nối bên ngoài
- Thiết bị không tương thích
- Lỗi bo dàn lạnh
A1: Lỗi ở board mạch
- Thay bo dàn lạnh
A3: Lỗi ở hệ thống điều khiển mức nước xả(33H).
- Điện khoâng được cung cấp
- Kiểm tra công tắc phao.
- Kiểm tra bơm nước xả
- Kiểm tra đường ống nước xả có đảm bảo độ dốc không
- Lỗi bo dàn lạnh
- Lỏng dây kết nối
A6: Motor quạt (MF) bị hỏng, quá tải.
- Thay mô tơ quạt
- Lỗi kết nối dây giữa mô tơ quạt và bo dàn lạnh
A7: Motor cánh đảo gió bị lỗi
- Kiểm tra mô tơ cánh đảo gió
- Cánh đảo gió bị kẹt
- Lỗi kết nối dây mô tơ Swing
- Lỗi bo dàn lạnh
A9: Lỗi van tiết lưu điện tử (20E).
- Kiểm tra cuộn dây van tiết lưu điện tử, thân van
- Kết nối dây bị lỗi
- Lỗi bo dàn lạnh
AF: Lỗi mực thoát nước xả dàn lạnh
- Kiểm tra đường ống thoát nước,
- PCB dàn lạnh.
- Bộ phụ kiện tùy chọn (độ ẩm)bị lỗi
C4: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ(R2T) ở dàn trao đổi nhiệt
- Kiểm tra cảm biến nhiệt độ đường ống gas lỏng
- Lỗi bo dàn lạnh
C5: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ (R3T) đường ống gas hơi.
- Kiểm tra cảm biến nhiệt độ đường ống ga hơi
- Lỗi bo dàn lạnh
C9: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ (R1T) gió hồi .
- Kiểm tra cảm biến nhiệt độ gió hồi
- Lỗi bo dàn lạnh.
CJ: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ trên remote điều khiển.
- Lỗi cảm biến nhiệt độ của điều khiển
- Lỗi bo romote điều khiển
E1: Lỗi của board mạch.
- Thay bo mạch dàn nóng
E3: Lỗi do sự tác động của công tắc cao áp.
- Kiểm tra áp suất cao dẫn tới tác động của công tắc áp suất cao
- Lỗi công tắc áp suất cao
- Lỗi bo dàn nóng
- Lỗi cảm biến áp lực cao
- Lỗi tức thời - như do mất điện đột ngột
E4: Lỗi do sự tác động của cảm biến hạ áp.
- Áp suất thấp bất thường(<0,07Mpa)
- Lỗi cảm biến áp suất thấp.
- Lỗi bo dàn nóng.
- Van chặn không được mở
E5: Lỗi do động cơ máy nén inverter
- Máy nén inverter bị kẹt, bị dò điện, bị lỗi cuộn dây.
- Dây chân lock bị sai (U,V,W)
- Lỗi bo biến tần
- Van chặn chưa mở.
- Chênh lệch áp lực cao khi khởi động( >0.5Mpa)
E6: Lỗi do máy nén thường bị kẹt hoặc bị quá dòng.
- Van chặn chưa mở.
- Dàn nóng không giải nhiệt tốt
- Điện áp cấp không đúng
- Khởi động từ bị lỗi
- Hỏng máy nén thường
- Cảm biến dòng bị lỗi
E7: Lỗi ở mô tơ quạt dàn nóng.
- Lỗi kết nối quạt và bo dàn nóng
- Quạt bị kẹt
- Lỗi mô tơ quạt dàn nóng
- Lỗi bo biến tần quạt dàn nóng
F3: Nhiệt độ đường ống đẩy không bình thường.
- Lỗi kết nối của cảm biến nhiệt độ ống đẩy.
- Cảm biến nhiệt độ ống đẩy bị lỗi hoặc sai vị trí
- Lỗi bo dàn nóng
H7: Tín hiệu từ mô tơ quạt dàn nóng không bình thường.
- Lỗi quạt dàn nóng
- Bo Inverter quạt lỗi
- Dây truyền tín hiệu lỗi
H9: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ (R1T) gió bên ngoài.
- Kiểm tra cảm biến nhiệt độ gió ra dàn nóng bị lỗi
- Lỗi bo dàn nóng
J2: Lỗi ở đầu cảm biến dòng điện.
- Kiểm tra cảm biến dòng bị lỗi
- Bo dàn nóng bị lỗi
J3: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ đường ống gas đi (R31T~R33T).
- Lỗi cảm biến nhiệt độ ống đẩy
- Lỗi bo dàn nóng
- Lỗi kết nối của cảm biến nhiệt độ
J5:  Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ (R2T) đường ống gas về.
- Lỗi cảm biến nhiệt độ ống hút
- Lỗi bo dàn nóng
- Lỗi kết nối của cảm biến nhiệt độ
J9: Lỗi cảm biến độ quá lạnh(R5T)
- Lỗi cảm biến độ quá lạnh R5T
- Lỗi bo dàn nóng
JA: Lỗi ở đầu cảm biến áp suất đường ống gas đi.
- Lỗi cảm biến áp suất cao
- Lỗi bo dàn nóng
- Lỗi kết nối của cảm biến nhiệt độ hoặc vị trí sai
JC: Lỗi ở đầu cảm biến áp suất đường ống gas về.
- Lỗi cảm biến áp suất thấp
- Lỗi bo dàn nóng
- Lỗi kết nối của cảm biến nhiệt độ hoặc vị trí sai
L4: Lỗi do nhiệt độ cánh tản nhiệt bộ biến tần tăng.
- Nhiệt độ cánh tản nhiệt tăng cao (≥93°C)
- Lỗi bo mạch
- Lỗi cảm biến nhiệt độ cánh tản nhiệt
L5: Máy nén biến tần bất thường
- Hư cuộn dây máy nén Inverter
- Lỗi khởi động máy nén
- Bo Inverter bị lỗi
L8: Lỗi do dòng biến tần không bình thường.
- Máy nén Inverter quá tải
- Lỗi bo Inverter
- Máy nén hỏng cuộn dây( dò điện, dây chân lock…)
- Máy nén bị lỗi
L9: Lỗi do sự khởi động máy nén biến tần.
- Lỗi máy nén Inverter
- Lỗi dây kết nối sai(U,V,W,N)
- Không đảm bảo chênh lệch áp suất cao áp và hạ áp khi khơi động
- Van chặn chưa mở
- Lỗi bo Inverter
LC: Lỗi do tín hiệu giữa bo Inverter và bo điều khiển
- Lỗi do kết nối giữa bo Inverter và bo điều khiển dàn nóng
- Lỗi bo điều khiển dàn nóng
- Lỗi bo Inverter
- Lỗi bộ lọc nhiễu
- Lỗi quạt Inverter
- Kết nối quạt không đúng
- Lỗi máy nén
- Lỗi mô tơ quat
P4: Lỗi cảm biến tăng nhiệt độ cánh tản nhiệt Inverter
- Lỗi cảm biến nhiệt độ cánh tản nhiệt
- Lỗi bo Inverter
PJ: Lỗi cài đặt công suất dàn nóng
- Chưa cài đặt công suất dàn nóng
- Cài đặt sai công suất dàn nóng khi thay thế bo dàn nóng
U0: Cảnh báo thiếu ga
- Thiếu ga hoặc ngẹt ống ga (lỗi thi công đường ống)
- Lỗi cảm biến nhiệt (R4T, R7T)
- Lỗi cảm biến áp suất thấp
- Lỗi bo dàn nóng
U1: Ngược pha, mất pha
- Nguồn cấp bị ngược pha
- Nguồn cấp bị mất pha
- Lỗi bo dàn nóng
U2: Không đủ điện áp nguồn hoặc bị tụt áp nhanh.
- Nguồn điện cấp không đủ
- Lỗi nguồn tức thời
- Mất pha
- Lỗi bo Inverter
- Lỗi bo điều khiển dàn nóng
- Lỗi dây ở mạch chính
- Lỗi máy nén
- Lỗi mô tơ quạt
- Lỗi dây truyền tín hiệu
U3: Lỗi do sự vận hành kiểm tra không dược thực hiện.
- Chạy kiểm tra lại hệ thống
U4: Lỗi do đường truyền tín hiệu giữa các dàn lạnh và dàn nóng
- Dây giữa dàn lạnh-dàn nóng, dàn nóng-dàn nóng bị đứt, ngắn mạch
hoặc đấu sai (F1,F2)
- Nguồn dàn nóng hoặc dàn lạnh bị mất
- Hệ thống địa chỉ không phù hợp
- Lỗi bo dàn lạnh
- Lỗi bo dàn nóng
U5: Lỗi do đường truyền tín hiệu giữa dàn lạnh và remote.
- Kiểm tra đường truyền giữa dàn lạnh và remote
- Kiểm tra lại cài đặt nếu 1 dàn lạnh sử dụng 2 remote
- Lỗi bo remote
- Lỗi bo dàn lạnh
- Lỗi có thể xảy ra do nhiễu
U7: Lỗi truyền tín hiệu giữa các dàn nóng
- Kiểm tra kết nối giữa dàn nóng và Adapter điều khiển C/H
- Kiểm tra dây tín hiệu giữa dàn nòng với dàn nóng
- Kiểm tra bo mạch dàn nóng
- Lỗi Adapter điều khiển Cool/Heat
- Adapter điều khiển Cool/Heat không tương thích
- Địa chỉ không đúng(dàn nóng và Adapter điều khiển C/H)
U8: Lỗi đường truyền tín hiệu giữa các remote “M” và ”S”.
- Kiểm tra lại dây truyền tín hiệu giữa remote chính và phụ
- Lỗi bo remote
- Lỗi kết nối điều khiển phụ
U9: Lỗi do đường truyền tín hiệu giữa các dàn lạnh và dàn nóng trong cùng một hệ thống.
- Kiểm tra lại Dây truyền tín hiệu bên trong và bên ngoài hệ thống
- Kiểm tra lại van tiết lưu điện tử trên dàn lạnh của hệ thống
- Lỗi bo dàn lạnh của hệ thống
- Lỗi kết nối giữa dàn nóng và dàn lạnh
UA: Lỗi do vượt quá số dàn lạnh, v.v...
- Kiểm tra lại số lượng dàn lạnh
- Lỗi bo dàn nóng
- Không tương thích giữa dàn nóng và dàn lạnh
- Không cài đặt lại bo dàn nóng khi tiến hành thay thế
- Trùng lặp địa chỉ ở remote trung tâm.
- Kiểm tra lại địa chỉ của hệ thống và cài đặt lại
UE: Lỗi do đường truyền tín hiệu giữa remote điều khiển trung tâm và dàn lạnh.
- Kiểm tra tín hiệu giữa dàn lạnh và điều khiển trung tâm
- Lỗi truyền tín hiệu của điều khiển chủ (master)
- Lỗi bo điều khiển trung tâm
- Lỗi bo dàn lạnh
UF: Hệ thống lạnh chưa được lắp đúng, không tương thích dây điều khiển / đường ống gas.
- Kiểm tra tín hiệu giữa dàn lạnh và dàn nóng
- Lỗi bo dàn lạnh
- Van chặn chưa mở
- Không thực hiện chạy kiểm tra hệ thống
UH: Sự cố về hệ thống, địa chỉ hệ thống gas không xác định
- Kiểm tra tín hiệu dàn nóng-dàn lạnh, dàn nóng-dàn nóng
- Lỗi bo dàn lạnh
- Lỗi bo dàn nóng

suamaylanhbinhthanh giới thiệu bạn đọc và những ai muốn tìm hiểu về máy lạnh cách Khoá gas khi thao lắp điều hoà -máy lạnh mà chúng tôi đã tham khảo của Bh sanyo!

Phương pháp khóa ga điều hòa hay còn gọi là thu ga điều hòa trước khi tháo điều hòa là kỹ thuật cơ bản trong sửa chữa điều hòa dân dụng. Bảo Hành Sanyo giới thiệu cách khóa ga điều hòa an toàn hiệu quả kèm hình ảnh và video hướng dẫn
Bước 1: Kiểm tra trạng thái của các van chặn. Các van phải ở trạng thái mở.
Bước 2: Vận hành hệ thống ở chức năng làm lạnh khoảng 15 phút.
Bước 3: Dừng hệ thống và chờ khoảng 3 phút sau đó nắp đồng hồ nạp ga vào van đường hút.
Chú ý: nối đầu dây có ti của đồng hồ nạp ga với van của máy.
Bước 4: Xả khí cho đồng hồ và các dây bằng cách từ từ mở van đường hút để xả khí.
Hướng dẫn khóa ga điều hòa
Bước 5: Đóng van đường đẩy của cục ngoài và khởi động hệ thống ở chế độ làm lạnh cho đến khi áp suất trong hệ thống đạt giá trị 1kg/cm2.
Bước 6: Dừng hệ thống và ngay lập tức đóng van đường hút. Thao tác nhanh chóng để áp suất trên đồng hồ không tăng quá 3 đến 5kg/cm2.
Chú ý : Nếu không kịp đóng van thì có thể đóng 2/3 van hút rồi dừng máy. Việc đóng hoàn toàn van hút trước khi dừng máy có thể làm hỏng bộ phận hút nén của máy do chạy ở áp suất thấp và thiếu dầu bôi trơn.
Bước 7: Tháo đồng hồ và lắp tất cả các răc-co, lắp van. Kiểm tra xì ga (thử kín) cho các van của cục ngoài. Khi kiểm tra tránh để nước xà phòng lọt vào bên trong van.
Nguồn : theo Bh sanyo

Thứ Năm, 26 tháng 3, 2015

Bạn cần lắp đặt Điều hoà, trang bị thêm máy lạnh cho mùa nóng ?


Cách lắp đặt điều hòa !

Bài viết của suamaylanhbinhthanh.com sau đây sẽ giới thiệu cho Bạn quy trình lắp đặt Điều hoà không khí (máy lạnh ) nhằm giải quyết phân vân nên chọn ai , chọn công ty hay trung tâm nào để vừa uy tín, vừa hợp túi tiền ,vừa đảm bảo chất lượng của máy. Cũng qua đây ,Quý khách hàng cũng có thể tham khảo từ đó "Chấm điểm thợ " của trung tâm đó ...



I. Các bước lắp đặt điều hòa nhiệt độ.

Sơ đồ bố trí các thiết bị (chúng tôi khuyến nghị nên lắp đặt theo sơ đồ sau – đã được các nhà cung cấp đặt làm chuẩn lắp đặt)

suamaylanhbinhthanh.com


Trước khi lắp đặt điều hòa cần khảo sát vị trí lắp đặt, vị trí lắp đặt phải đạt được các tiêu chuẩn sau :
1. Vị trí dàn lạnh
Vứng chắc và không bị rung khi hoạt động.
Đảm bảo mỹ quan trong phòng.
Cách xa nguồn nhiệt và hơi nóng, không bị chắn gió.
Nước ngưng tụ có thể chảy dễ dàng, nguồn điện đảm bảo.
2. Vị trí lắp đặt giàn nóng
Thông thoáng, gió tốt, nên tránh mưa và ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp.
Vị trí lắp đặt vững chắc, đảm bảo mỹ quan, ít tiếng ồn rung động khi hoạt động.
Gió ra từ dàn nóng ít ảnh hưởng tới môi trường xung quanh.
Không có không khí dễ cháy, rò rỉ xung quanh dàn nóng.
Gió ra từ dàn nóng không bị cản trở.
Đặc biệt là vị trí lắp đặt thuận tiện cho quá trình bảo dưỡng, tháo dỡ.
II. Sau khi khảo sát vị trí lắp đặt, đảm bảo được các tiêu chuẩn thợ kỹ thuật tiến hành lắp đặt điều hòa không khí. Việc lắp đặt có thể được chia ra 3 phần sau.
1. Lắp đặt dàn lạnh



Tiến hành như sau
Dàn lạnh được treo trên tường, cách trần khoảng 5cm (với máy điều hòa treo tường). Tháo bảng tôn được lắp ở sau dàn lạnh, dùng bảng tôn định vị và đo kích thước lắp đặt, cân bằng bảng tôn bằng Đi vô, điều chỉnh bảng tôn cho thăng bằng rồi tiến hành lấy dấu. Khi lấy dấu tiến hành khoan rồi bắt vít bảng tôn lên tường.
Dùng tua vít tháo vỏ ốp bên ngoài dàn lạnh để đấu dây điện, dây tín hiệu theo hướng dẫn trong sách đi kèm.
Nắn ống đồng cho phù hợp với lỗ khoan, tháo giắc co, dùng băng dính bịt kín 2 đầu lỗ, tránh bụi bẩn xâm nhập.
Bọc bảo ôn, cuốn băng xi gồm ống nước, ống đồng, dây diện thành một khối luồn qua lỗ khoan đi ra ngoài.
Treo mặt lạnh lên bảng tôn vừa bắt, dùng Đi vô căn chỉnh lại dàn lạnh.
2. Lắp đặt dàn nóng



Các bước tiến hành
Vị trí dàn nóng được đặt trên bê tông hoặc giá đỡ có chiều cao nhỏ nhất là 100mm được giữ chặt bằng bulong.
Nếu dàn nóng được treo bằng giá đỡ thì thực hiện các bước sau :
Đo vị trí đặt giá treo, tiến hành lấy dấu.
Dùng khoan khoan vào vị trí vừa lấy dấu, đóng nở rồi bắt giá.
Đưa máy lên giá, dùng bulong bắt chặt chân máy vào giá đỡ
Lắp ống nước xả dưới đáy dàn nóng (đối với máy 2 chiều).
4. Nối ống

Thông thường sử dụng kỹ thuật hàn ống. Yêu cầu đặt ra là mối hàn phải kín tuyệt đối. Kiểm tra bằng các thiết bị chuyên dụng.
5. Tiến hành kiểm tra, chạy thử

Sau khi hoàn thành xong các bước trên thợ kỹ thuật tiến hành kiểm tra cho chạy thử máy. Đảm bảo được các yêu cầu kỹ thuật đặt ra
Điều hòa hoạt động ổn định ít nhất 30 phút sau khi chạy thử
Tiếng ồn từ dàn nóng được khử triệt để
Dùng các thiết bị chuyên dụng đẻ kiểm tra lượng gas, sự rò rỉ gas

Lưu ý : Khi lắp đặt đối với những máy có địa thế khó khăn nên tính toán kỹ đường ống Đồng với ống nước xả của máy , và nếu cục nóng đặt cao hơn cục lạnh (vd : Cục nóng đặt trên sân thượng ,...) cần lưu ý làm " Bẫy nhớt - ngăn cản lượng nhớt từ Block chảy xuống dàn lạnh gây nguy hại cho Máy" và "bẫy nước- tránh hiện tuợng nước mưa ... chảy vào trong nhà "

Trên đây là bài giới thiệu quá trình lắp đặt điều hòa -suamaylanhbinhthanh.com . Trong quá trình biên soạn sẽ có nhiều thiếu sót, mong quý bạn đọc góp ý thêm để chúng tôi kịp thời sửa chữa.
Cảm ơn !

Thứ Ba, 24 tháng 3, 2015

Cách bạn chọn mua máy lạnh thế nào ?



Xoay quanh câu hỏi mà nhiều khách hàng đưa ra thì việc lựa chọn hãng nào , máy công suất bao nhiêu thì vừa đủ với công suất phòng mình , nhu cầu sinh hoạt mùa nóng , mùa lạnh khác nhau ....

Hôm nay, suamaylanhbinhthanh.com đã tìm hiểu và đưa ra giải pháp lựa chọn nhằm ít nhiều giải bày tâm lý của khách hàng, như sau :

Đối với các hộ gia đình nhỏ, có thể dùng loại hai cục (Spilit type) hoặc một cục tuỳ theo cấu trúc nhà. Phòng có diện tích từ 9 đến 15 m2 có thể gắn máy công suất 9.000 BTU/h (một ngựa), diện tích từ 15 đến 20 m2 gắn máy 12.000 BTU/h (1,5 ngựa), diện tích từ 20 đến 30 m2 gắn máy 24.000 BTU/h (hai ngựa).
Bên cạnh đó, việc lựa chọn công suất còn phụ thuộc vào số người thường xuyên có trong phòng (vì thân nhiệt người sẽ làm giảm độ lạnh), độ che phủ ánh sáng mặt trời, độ cách nhiệt của phòng, vị trí và độ lớn của cửa sổ… Đây là những yếu tố có thể làm giảm độ lạnh.
chon mua may lanh
http://suamaylanhbinhthanh.com


Thừa thì sao, thiếu thì sao?
Theo kỹ sư Nguyễn Thế Dũng, phụ trách trung tâm bảo hành siêu thị điện máy Thiên Hoà TP HCM, đừng bao giờ chọn máy lạnh thiếu công suất so với thể tích, nhu cầu sử dụng của căn phòng. Nhiệt độ không đủ lạnh sẽ buộc máy phải làm việc liên tục, dẫn tới hao điện, nóng máy và độ bền của máy giảm.

Ông Dũng khuyên, khi mua máy nên chọn công suất dư ra một ít. Số tiền đầu tư ban đầu có thể nhiều hơn chọn máy đúng công suất nhưng được lợi là máy mạnh, thời gian đạt độ lạnh nhanh hơn và khi máy đạt đủ độ lạnh thì sẽ tự ngưng hoạt động. Với loại máy dư công suất so với nhu cầu thì máy sẽ có nhiều thời gian “nghỉ”, giúp cho độ bền của máy được kéo dài.

Cũng có người lo dùng máy thừa công suất sẽ tốn điện nhiều hơn. Ông Dũng cho biết điều này đúng nếu như so sánh giữa hai máy có công suất lớn và nhỏ cùng hoạt động liên tục. Trong trường hợp dùng cho một căn phòng có thể tích bằng nhau thì có khi loại máy công suất lớn lại ít hao điện hơn vì chúng chỉ chạy trong một thời gian ngắn là phòng đạt độ lạnh và tự ngắt. Trong khi đó, máy có công suất vừa đủ hoặc thiếu sẽ buộc phải chạy liên tục và như vậy sẽ phải tiêu thụ điện năng liên tục.

Những cách dùng sai
Rất nhiều người dùng máy lạnh tưởng rằng chọn mức nhiệt độ càng thấp khi khởi động sẽ khiến máy chạy mạnh hơn (tăng công suất) và phòng mau mát hơn. Điều này chỉ đúng khi dùng máy lạnh inverter, không đúng với phần lớn các loại máy lạnh thường hiện nay. Ngay cả khi dùng loại máy lạnh inverter thì điều trên cũng chỉ đúng trong một giới hạn nhỏ thôi, máy chỉ có thể giảm bớt công suất chứ không thể tăng công suất quá khả năng của nó. Ví dụ khi thấy trong phòng không mát thì sẽ có người cầm ngay bộ điều khiển và chọn xuống 16 độ! Họ không biết rằng công suất của máy lạnh là có hạn, nó không đủ sức làm mát cho phòng, dù cho chọn nhiệt độ 20 hay 16 độ cũng không thể cải thiện nhiệt độ như mong muốn.
Một cách dùng sai khác nữa là người dùng có xu hướng chọn nhiệt độ xuống thấp hơn để bù cho những nguồn nhiệt trong phòng. Ví dụ: khi có ít người trong phòng thì chọn nhiệt độ 25 độ, khi có thêm người hay thêm máy trong phòng thì chọn nhiệt độ 20 độ. Đúng ra thì người dùng không phải làm việc bù đó; máy lạnh sẽ tự điều chỉnh làm bằng cách tự tăng công suất để giữ nhiệt độ trong phòng như mức điều chỉnh, chúng chạy máy nén nhiều thời gian hơn, nghỉ ít hơn.
chon mua may lanh
http://suamaylanhbinhthanh.com


Một số thợ điện lạnh thường khuyên người dùng tiết kiệm điện bằng cách chọn nhiệt độ thấp nhất! Họ giải thích rằng khi chọn nhiệt độ thấp nhất thì máy nén sẽ chạy liên tục với một cường độ dòng điện ổn định nên mức tiêu thụ điện cũng đều đặn; nếu chọn nhiệt độ cao thì máy nén sẽ có lúc nghỉ, có lúc chạy, mỗi lần chạy lại thì dòng điện khởi động lớn gấp 4-5 lần dòng điện bình thường nên rất hao điện! Nhưng họ không chịu tính kỹ rằng dòng điện khởi động đó chỉ cao trong 1-2 giây mà thôi, tính ra thì thời gian khởi động đó chỉ hao điện bằng 5-10 giây chạy bình thường, rất ít so với khi máy nén hoạt động liên tục.
Một cách dùng sai nữa nằm ở quy trình lắp đặt máy lạnh quá cao hoặc quá thấp. Khi máy lạnh (air conditioner) chạy, nó sẽ làm mát phần không khí bên dưới nó, phần không khí bên trên nó thì không được làm mát. Trong văn phòng hay nhà ở thì người ta chỉ cần làm mát từ độ cao từ sàn lên đến 1,5m là đủ cho người ngồi hay nằm đều mát. Gắn máy lạnh quá cao thì phí điện. Những nhà có trần cao đến 3m hoặc hơn mà gắn máy lạnh gần sát trần sẽ bị hao điện vô ích.

Ngoài ra gắn máy lạnh loại treo tường quá sát trần cũng làm cản luồng không khí đi vào máy. Tuy nhiên gắn máy lạnh thấp xuống ngang tầm mắt thì đúng về kỹ thuật nhưng lại không được đẹp mắt. Do đó các nhà sản xuất mới làm ra loại máy lạnh mặt gương hay khung tranh để tạo thẩm mỹ ở những vị trí đặt máy lạnh ngay tầm mắt. Về mặt độ cao thì loại máy lạnh tủ đứng là hợp lý nhất.Cách bạn chọn mua máy lạnh thế nào ?

Thứ Hai, 23 tháng 3, 2015

Cách chọn mua máy lạnh nhanh, rẻ ,hiệu quả



 Qua tiếp xúc với rất nhiều người ,nhiều câu hỏi khác nhau liên quan tới việc chọn lựa Máy lạnh -máy điều hoà nhiệt độ cho mùa nóng ,mùa lạnh ....Nắm bắt tâm lý người tiêu dùng và nhằm phần nào làm sáng tỏ sự phân vân của khách hàng khi chọn mua máy lạnh ( chọn theo hãng nào thì bền thì tốt ,chon loại máy như thế nào để đảm bảo thời tiết khắc nghiệt , chọn công suất ra sao để vừa đủ ....)

Hôm nay , sẽ cùng mọi người làm sáng rõ vấn đề này.

Trước hết , Chúng tôi đưa ra những so sánh các Hãng máy hiện thời trong thời điểm hiện tại ,hiện hành hầu như khắp cả nước qua những kinh nghiệm tiếp xúc trong nghề :

Trên thị trường hiện có rất nhiều chủng loại điều hòa đa dạng, từ các thương hiệu điều hòa nhập khẩu như điều hòa Panasonic , Daikin , Mitsubishi, Sharp, Electrolux... cho đến hàng liên doanh với các hãng nổi tiếng như điều hòa Samsung, LG, Midea,..Khách hàng cần dựa trên nhu cầu và khả năng tài chính của mình để đưa ra quyết định đúng đắn nhất.



Máy điều hòa Toshiba

Máy điều hòa Toshiba vốn là máy điều hoá rất được ưa chuộng ở VN vì có ưu điểm nổi bật là độ ồn thấp và máy chạy cực êm, đặc biệt không ăn gian công suất . Được thiết kế chức năng tận dụng hết những luồng khí lạnh ở dàn lạnh đồng thời làm khô dàn lạnh sau khi người sử dụng tắt máy, vì vậy sau khi người sử dụng tắt máy thì quạt dàn lạnh sẽ chạy khoảng chừng từ 6 đến 10 phút mới chính thức ngắt hoàn toàn. Tuy nhiên Toshiba là hãng duy nhất hiện nay thiết kế board mạch điều chỉnh lưu lượng gió ngay trên khu vực motor quạt giàn lạnh vì vậy nhiều trường hợp, người dùng vệ sinh để nước dính vào board mạch này gây chết board.

Máy điều hòa Mitsubishi

Máy điều hòa của Mitsibishi luôn duy trì nhiệt độ phòng luôn duy trì ở mức ổn định cho nên cảm thấy rất dễ chịu. Khi đạt nhiệt độ đặt của phòng máy nén hoạt động ở tốc độ thấp nên dàn ngoài sẽ chạy rất êm. Máy bền chạy ổn định, chạy êm,có 2 chiều nóng lạnh có thể sử dụng ở nhiều điều kiện thời tiết khác nhau, tốc độ làm lạnh nhanh, thương hiệu Nhật nên khá bền, tiếp kiệm điện. Tuy nhiên các máy của hãng có giá thành cao, mẫu mã chưa thực sự bắt mắt, hệ thống mạch điện phức tạm nên khi sửa chữa điều hòa sẽ khó khăn hơn các hãng khác.

Máy điều hòa Sanyo

Nhìn chung Sanyo có nhiều mẫu mã , chất lượng ổn định. Có thêm 1 số chức năng như hút ẩm và làm mát bằng ion khá tiện dụng. Giá cả hợp lý, chất lượng phù hợp dùng cho gia đình. Thiết kế khá trang nhã và lịch sự. Tuy nhiên do kinh tế khó khăn, kinh doanh thua lỗ nên công ty điện tử Sanyo Việt Nam đã chính thức tuyên bố phá sản vào cuối tháng ngày 31/01/2013 . Sanyo được 1 công ty Trung Quốc mua lại và đã chuyển tên thành Haier. Nhược điểm đó là do giá thành rẻ hơn những hãng khác nên chất lượng chưa phải là tốt nhất. Với thiết kế dòng Non-Inverter về bộ phận UnitOutdoor thì độ bền của Sanyo không cao, cụ thể là do chỗ đặt cục Capa quá gần Compressor khiến Capa không chịu nổi nhiệt nóng gây hỏng Capa liên tục.

Máy điều hòa Sharp


Mẫu mã của Sharp khi nhìn thoáng qua khá giống với các sản phẩm của Panasonic. Chất lượng rất tốt, mẫu mã đẹp, giá thành khá rẻ. Làm lạnh cực nhanh giải tỏa cơn nóng trong những ngày oi bức. Máy làm lạnh nhanh và chạy rất êm. Hàng của Sharp lại có ưu điểm là làm lạnh rất sâu đối với những dòng máy từ 1HP trở lên. Mặc dù Sharp có chất lượng tốt, và giá thành khá rẻ, nhưng lượng sản phẩm của nhãn hàng này quá đa dạng, lại ít quảng bá về máy lạnh, nên ít người biết đến.

Máy điều hòa Reetech

Ưu điểm của máy là giá thành tốt, phù hợp với người thu nhập thấp, ăn mòn và chịu được môi trường vùng biển, mặt nạ dễ dàng tháo ráp để lao chùi, lọc sạch không khí, chức năng tự chẩn đoán hỏng hóc và tự động bảo vệ. Ngoài ra máy có một số nhược điểm nhỏ như giàn lạnh đóng ngắt hơi có tiếng ồn hơn các máy khác, nhưng không đáng kể và nhà sản xuất nên khắc phục điều này. Kiểu dáng không được bắt mắt và nhãn hiệu chưa nổi tiếng tại Việt Nam.

Máy điều hòa LG

Ưu điểm là đáp ứng cho nhu cầu giá rẻ, mẫu mã đẹp và thời gian bảo hành là 02 năm cho toàn quốc khiến LG là lựa chọn phù hợp với hầu hết người tiêu dùng hiện nay. Máy có chất lượng khá ổn, độ bền tương đối cho hàng Made in Việt Nam , công nghệ Korea. Bề mặt của dàn tản nhiệt được mạ lớp vật liệu chống ăn mòn. Điều này giúp chống gỉ sét, tăng tuổi thọ, duy trì hiệu suất của tấm tản nhiệt. Mặc dù có chất lượng khá ổn và hợp túi tiền, nhưng máy điều hòa LG có động cơ phát ra tiếng động khá ồn, và khả năng làm lạnh chậm hơn các máy khác.

Máy điều hòa Panasonic

Nói về máy lạnh dân dụng thì Panasonic đứng hàng đầu về kiểu dáng, công nghệ, độ lạnh, độ bền và độ êm tuyệt đối. Có khá năng tiết kiệm điện vượt trội trong khi vẫn luôn duy trì cảm giác dễ chịu. Lúc khởi động, máy hoạt động ở mức công suất tối đa để nhanh chóng đạt tới nhiệt độ cài đặt. Sau khi đạt được nhiệt độ cài đặt, máy giảm công suất làm lạnh đủ để duy trì nhiệt độ đó. Về thương hiệu thì đều là hàng nhập khẩu 100% nguyên đai linh kiện từ Malaysia. Dàn tản nhiệt phải có khả năng chống lại sự ăn mòn của không khí, mưa và các tác nhân khác. Panasonic đã nâng tuổi thọ của dàn tản nhiệt lên gấp 3 lần bằng lớp mạ chống ăn mòn độc đáo. Tuy rằng máy điều hòa Panasonic có nhiều tính năng tốt, tiết kiêm điện, nhưng với những sản phẩm dùng trong dân dụng thì giá thành của Panasonic có phần cao hơn so với những sản phẩm có cùng công suất.

Máy điều hòa Samsung

Mẫu mã của Samsung khá bắt mắt, với khả năng làm lạnh hiệu quả với lượng điện tiêu thụ thấp, khả năng tiết kiệm điện đến 2 lần ở chế độ bật và tắt bằng cách tiêu thụ điện ít hơn và không tiêu thụ điện ở chế độ chờ. Làm lạnh nhanh không gian của bạn, mang đến cho bạn cảm giác dễ chịu đúng lúc. Và với công suất mạnh bền bỉ, bạn sẽ có không khí mát lạnh, trong lành suốt cả ngày dài. Mẫu mã đẹp, giá rẻ bất ngờ nên chất lượng cũng bị đánh đổi phần nào.

Máy điều hòa Carrier

Dòng máy này có ưu điểm là có nhiều kiểu dáng có thể lựa chọn, máy vận hành êm ái và nhẹ nhàng ở chế độ lạnh, tự động và tiết kiệm điện được đến 25% điện năng so với chế độ vận hành thông thường. Bộ điều khiển từ xa cho phép bạn cài đặt chính xác thời gian tắt – mở máy . Máy có thể lặp lại 1 cách tự động cài đặt hàng ngày. Hiện nay, hãng đã hợp tác sản xuất với Toshiba nên nếu bạn để ý thì khách hàng có thể nhận thấy mẫu mã của Carrier và Toshiba giống nhau.

Máy điều hòa Midea

Máy điều hòa Midea được đánh giá là loại máy có chất lượng khá tốt, giá lại rẻ phù hợp với những khách hàng có mức thu nhập thấp. Có nhiều mẫu mã lựa chọn, làm lạnh nhanh. Máy chạy khá êm, kiểu dáng tạm được. Được nhập khẩu nguyên chiếc từ Trung Quốc. Nhưng nhược điểm đó là Midea không có thương hiệu lớn như các dòng máy khác. Phạm vi điều chỉnh nhiệt độ cho phòng lớn không được rộng lắm.

Máy điều hòa Daikin

Được phân phối bởi cty Việt Kim (tại HCM) với mẫu mã mang tính chất cổ điển và chất lượng khá bền sánh ngang với Mitsubishi . đặc tính tiết kiệm điện và hiệu quả cho việc sử dụng máy trong thời gian dài. Hầu hết các loại điều hành trên thị trường VN đều bảo hành 1 năm, riêng Daikin bảo hành hệ thống 1 năm cộng thêm 4 năm cho block nén khí. Tuy nhiên, đa phần Daikin chỉ tập trung vào các hệ thống lạnh lớn như lạnh công nghiệp và lạnh thương nghiệp chứ không chú trọng nhiều vào mảng dân dụng như các hãng Pansonic, Toshiba, Mitshubishi, Sanyo, LG… .Các loại máy dân dụng (công suất nhỏ từ 1HP – 1.5HP ) của Daikin thường có cấu tạo khá phức tạp (có quá nhiều thiết bị bảo vệ không cầ n thiết cho máy nén) vì thế khi gặp trục trặc thì yêu cầu thợ phải có tay nghề cao mới khắc phục được.
Cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết của   , trang tiếp theo chúng tôi sẽ đề cập tới vấn đề chon điều hoà như thế nào để phù hợp diện tích , phù hợp thời tiết mỗi vùng miền ...


 Hôm nay suamaylanhbinhthanh.com sẽ giới thiệu cho các bạn phưong pháp "nhằm xoa dịu" cái nóng của mùa hè bằng món sữa chua tự tay mình chế biến -theo bài viết của 123amthuc.với chiếc tủ lạnh thân thuộc hằng ngày cua Bạn.

Cách làm sữa chua đơn giản mà cực hấp dẫn ngon miệng tại nhà giúp giải nhiệt ngày hè .

Sữa chua hay còn gọi là Yaourt là một món ăn rất ngon miệng mà ai cũng ưa thích, nhất là các em nhỏ. Sữa chua rất tốt cho cơ thể, cung cấp men tiêu hóa, giúp giải nhiệt và có tác dụng làm đẹp da rất hiệu quả. Sau đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách làm sữa chua đơn giản mà cực hấp dẫn ngon miệng tại nhà giúp giải nhiệt ngày hè! Cùng xem nhé!

Nguyên liệu làm sữa chua

  • Sữa đặc : 1 hộp ( có thể là sửa ông thọ hay phương nam )
  • Sữa tươi : loại không đường 1 hộp 900-1.000 ml
  • Sữa chua : dùng làm hủ cái 2 hộp ( vinamilk nếu làm lần đầu , các lần sau mình để lại 02 hủ để làm cho đợt kế tiếp .
  • Hủ làm sữa chua : tầm 16 cái

Cách làm sữa chua thật ngon

  • Bước 1: Đầu tiên bạn khui hộp sữa đặc cho vào thau, dùng lon này đong 1 lon nước sôi đổ vào, dùng muỗng lớn quậy cho tan sữa.
  • Bước 2: Tiếp theo đổ 2 lon rưỡi sữa tươi không đường và 2 hộp sữa chua đánh tan mịn ra, dùng muỗng quậy cho hỗn hợp tan đều vào nhau.
  • Bước 3: Múc hỗn hợp trên đổ vào các hũ đựng và đậy nắp lại cho chặt. Tiếp đó đặt các hũ này vào 1 cái nồi to hơn. Nấu nước sôi pha thêm nước lạnh cho bớt nóng 1 chút, chế vào nồi ủ, mặt nước cao khoảng 2/3 hủ là vừa.
  • Bước 4: Đậy nồi ủ cho kín để nước trong nồi lậu nguôi , và ủ khoảng 8 tiếng đồnng hồ là sữa chua đã hoàn tất.
  • Bước 5: Cuối cùng lấy từng hũ ra cho vào ngăn mát tủ lạnh.
  • Bước 6: Thành phẩm

Chú ý khi làm và sử dụng sữa chua

  • Lúc khuấy sữa thì khuấy theo 1 chiều.
  • Không dùng sữa chua quá hạn sử dụng vì thành phần dinh dưỡng và độ pH của sữa biến đổi, không tốt cho sự hấp thu.
  • Không ăn sữa chua khi đang đói, vì sữa chua có độ pH thích hợp nhất để vi khuẩn lên men lactic phát triển. Tốt nhất, nên ăn sữa chua 2-3 giờ sau khi dùng thức ăn khác.
  • Không nên làm chín sữa chua trước khi sử dụng, điều đó cũng không tốt. Các loại vi khuẩn lactic trong sữa phát triển tốt nhất ở nhiệt độ 40-50 độ C. Khi nấu chín, các tác dụng kể trên mất đi, đồng thời sữa bị vón, mất mùi vị thơm ngon đặc trưng của sản phẩm này.
Như vậy là chúng tôi đã trình bày xong cách làm sữa chua đơn giản mà cực hấp dẫn ngon miệng tại nhà giúp giải nhiệt ngày hè trên đây rồi. Hy vọng những kinh nghiệm này sẽ giúp các bạn thực hiện thành công món sữa chua ngon miệng này! Thân!